Share Code Tỏ tình trái tim đập được của thủ khoa Lý

Mới gần đây, cộng đồng mạng Trung Quốc vừa bùng nổ trend code hình trái tim của thủ khoa Lý trong phim “THẮP SÁNG ANH, SƯỞI ẤM EM”. Được biết cảnh tỏ tình siêu ngầu này xuất hiện trong tập 5 của bộ phim “Thắp sáng anh, sưởi ấm em” (Chiếc bật lửa và váy công chúa).

Trái tim hồng ấm áp này được Lý Luân vẽ cho Chu Vân bằng code HTML. Sau đó vẫn không quên thách thức Chu Vân bằng cách kêu cô tự giải mã. Sở dĩ màn tỏ tình này hot và viral đến vậy là vì sự lãng mạn của cặp đôi này cùng với danh hiệu thủ khoa, học bá IT của Lý Luân.

Vậy nên trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn cùng nhau đu trend bằng cách tạo code hình trái tim và up lên web để gửi crush tỏ tình nhé. Đặc biệt ở cuối bài viết mình sẽ share code trái tim đập được cực kỳ giống của thủ khoa Lý  nữa đó.

Tạo code tỏ tình hình trái tim

Đầu tiêu, các bạn tạo thư mục mới và đặt tên cho thư mục này là “Heart” hoặc bạn cũng có thể đặt tên khác tuỳ theo sở thích của bạn.

Tiếp theo trong thư mục này, các bạn tạo file index.html và copy đoạn code dưới đây vào file đó.

<!DOCTYPE HTML PUBLIC "-//W3C//DTD HTML 4.0 Transitional//EN">
<HTML>
<HEAD>
<TITLE> New Document </TITLE>
<META NAME="Generator" CONTENT="EditPlus">
<META NAME="Author" CONTENT="">
<META NAME="Keywords" CONTENT="">
<META NAME="Description" CONTENT="">
<style>
html, body {
height: 100%;
padding: 0;
margin: 0;
background: #000;
}
canvas {
position: absolute;
width: 100%;
height: 100%;
}
</style>
</HEAD>
<BODY>
<canvas id="pinkboard"></canvas>
<script>
/*
* Settings
*/
var settings = {
particles: {
length:   500, // maximum amount of particles
duration:   2, // particle duration in sec
velocity: 100, // particle velocity in pixels/sec
effect: -0.75, // play with this for a nice effect
size:      30, // particle size in pixels
},
};
/*
* RequestAnimationFrame polyfill by Erik Möller
*/
(function(){var b=0;var c=["ms","moz","webkit","o"];for(var a=0;a<c.length&&!window.requestAnimationFrame;++a){window.requestAnimationFrame=window[c[a]+"RequestAnimationFrame"];window.cancelAnimationFrame=window[c[a]+"CancelAnimationFrame"]||window[c[a]+"CancelRequestAnimationFrame"]}if(!window.requestAnimationFrame){window.requestAnimationFrame=function(h,e){var d=new Date().getTime();var f=Math.max(0,16-(d-b));var g=window.setTimeout(function(){h(d+f)},f);b=d+f;return g}}if(!window.cancelAnimationFrame){window.cancelAnimationFrame=function(d){clearTimeout(d)}}}());
/*
* Point class
*/
var Point = (function() {
function Point(x, y) {
this.x = (typeof x !== 'undefined') ? x : 0;
this.y = (typeof y !== 'undefined') ? y : 0;
}
Point.prototype.clone = function() {
return new Point(this.x, this.y);
};
Point.prototype.length = function(length) {
if (typeof length == 'undefined')
return Math.sqrt(this.x * this.x + this.y * this.y);
this.normalize();
this.x *= length;
this.y *= length;
return this;
};
Point.prototype.normalize = function() {
var length = this.length();
this.x /= length;
this.y /= length;
return this;
};
return Point;
})();
/*
* Particle class
*/
var Particle = (function() {
function Particle() {
this.position = new Point();
this.velocity = new Point();
this.acceleration = new Point();
this.age = 0;
}
Particle.prototype.initialize = function(x, y, dx, dy) {
this.position.x = x;
this.position.y = y;
this.velocity.x = dx;
this.velocity.y = dy;
this.acceleration.x = dx * settings.particles.effect;
this.acceleration.y = dy * settings.particles.effect;
this.age = 0;
};
Particle.prototype.update = function(deltaTime) {
this.position.x += this.velocity.x * deltaTime;
this.position.y += this.velocity.y * deltaTime;
this.velocity.x += this.acceleration.x * deltaTime;
this.velocity.y += this.acceleration.y * deltaTime;
this.age += deltaTime;
};
Particle.prototype.draw = function(context, image) {
function ease(t) {
return (--t) * t * t + 1;
}
var size = image.width * ease(this.age / settings.particles.duration);
context.globalAlpha = 1 - this.age / settings.particles.duration;
context.drawImage(image, this.position.x - size / 2, this.position.y - size / 2, size, size);
};
return Particle;
})();
/*
* ParticlePool class
*/
var ParticlePool = (function() {
var particles,
firstActive = 0,
firstFree   = 0,
duration    = settings.particles.duration;
function ParticlePool(length) {
// create and populate particle pool
particles = new Array(length);
for (var i = 0; i < particles.length; i++)
particles[i] = new Particle();
}
ParticlePool.prototype.add = function(x, y, dx, dy) {
particles[firstFree].initialize(x, y, dx, dy);
// handle circular queue
firstFree++;
if (firstFree   == particles.length) firstFree   = 0;
if (firstActive == firstFree       ) firstActive++;
if (firstActive == particles.length) firstActive = 0;
};
ParticlePool.prototype.update = function(deltaTime) {
var i;
// update active particles
if (firstActive < firstFree) {
for (i = firstActive; i < firstFree; i++)
particles[i].update(deltaTime);
}
if (firstFree < firstActive) {
for (i = firstActive; i < particles.length; i++)
particles[i].update(deltaTime);
for (i = 0; i < firstFree; i++)
particles[i].update(deltaTime);
}
// remove inactive particles
while (particles[firstActive].age >= duration && firstActive != firstFree) {
firstActive++;
if (firstActive == particles.length) firstActive = 0;
}
};
ParticlePool.prototype.draw = function(context, image) {
// draw active particles
if (firstActive < firstFree) {
for (i = firstActive; i < firstFree; i++)
particles[i].draw(context, image);
}
if (firstFree < firstActive) {
for (i = firstActive; i < particles.length; i++)
particles[i].draw(context, image);
for (i = 0; i < firstFree; i++)
particles[i].draw(context, image);
}
};
return ParticlePool;
})();
/*
* Putting it all together
*/
(function(canvas) {
var context = canvas.getContext('2d'),
particles = new ParticlePool(settings.particles.length),
particleRate = settings.particles.length / settings.particles.duration, // particles/sec
time;
// get point on heart with -PI <= t <= PI
function pointOnHeart(t) {
return new Point(
160 * Math.pow(Math.sin(t), 3),
130 * Math.cos(t) - 50 * Math.cos(2 * t) - 20 * Math.cos(3 * t) - 10 * Math.cos(4 * t) + 25
);
}
// creating the particle image using a dummy canvas
var image = (function() {
var canvas  = document.createElement('canvas'),
context = canvas.getContext('2d');
canvas.width  = settings.particles.size;
canvas.height = settings.particles.size;
// helper function to create the path
function to(t) {
var point = pointOnHeart(t);
point.x = settings.particles.size / 2 + point.x * settings.particles.size / 350;
point.y = settings.particles.size / 2 - point.y * settings.particles.size / 350;
return point;
}
// create the path
context.beginPath();
var t = -Math.PI;
var point = to(t);
context.moveTo(point.x, point.y);
while (t < Math.PI) {
t += 0.01; // baby steps!
point = to(t);
context.lineTo(point.x, point.y);
}
context.closePath();
// create the fill
context.fillStyle = '#ea80b0';
context.fill();
// create the image
var image = new Image();
image.src = canvas.toDataURL();
return image;
})();
// render that thing!
function render() {
// next animation frame
requestAnimationFrame(render);
// update time
var newTime   = new Date().getTime() / 1000,
deltaTime = newTime - (time || newTime);
time = newTime;
// clear canvas
context.clearRect(0, 0, canvas.width, canvas.height);
// create new particles
var amount = particleRate * deltaTime;
for (var i = 0; i < amount; i++) {
var pos = pointOnHeart(Math.PI - 2 * Math.PI * Math.random());
var dir = pos.clone().length(settings.particles.velocity);
particles.add(canvas.width / 2 + pos.x, canvas.height / 2 - pos.y, dir.x, -dir.y);
}
// update and draw particles
particles.update(deltaTime);
particles.draw(context, image);
}
// handle (re-)sizing of the canvas
function onResize() {
canvas.width  = canvas.clientWidth;
canvas.height = canvas.clientHeight;
}
window.onresize = onResize;
// delay rendering bootstrap
setTimeout(function() {
onResize();
render();
}, 10);
})(document.getElementById('pinkboard'));
</script>
</BODY>
</HTML>

Và đây là cấu trúc thư mục cơ bản của dự án này.

Tiếp theo, mình sẽ hướng dẫn các bạn đưa code trái tim này lên web nhé.

Đưa code lên website bằng Github Page

Đầu tiên, các bạn tải và cài đặt git tại đây. Tiếp theo là tạo tài khoản Github.

Sau khi tạo tài khoản Github xong, các bạn tạo repo mới bằng cách nhấn vào “Create a new respository” ở trang chủ.

Đặt tên repo theo ý bạn nhưng phải nhớ chọn “Public” đấy nhé rồi nhấn “Create respository”.

Quay trở lại máy tính, các bạn mở cmd tại thư mục Heart vừa tạo và gõ các lệnh git sau:

git init
git remote add origin "URL của repo vừa tạo"
git add --all

Thêm nội dung cho commit này bằng lệnh

git commit -m "nội dung bạn muốn"

Cuối cùng là đẩy repo này lên github bằng lệnh:

git push -u origin master

Quay lại trang github của repo và nhấn “Settings”.

Tiếp theo chọn “Pages”.

Trong Source, các bạn chọn “Deploy from a branch”.

Chọn branch là “master” và folder là “root”.

Nếu thành công thì các bạn sẽ thấy URL của web xuất hiện ở dưới Github Pages.

Còn không thì các bạn vào Actions -> General và chọn như hình dưới. Sau đó thực hiện lại việc chọn Source.

Vậy là các bạn đã đẩy code lên website thành công rồi đó. Đem đi tỏ tình với crush thôi nào.

Code trái tim đập được của thủ khoa Lý

Để lấy code trái tim đập được, các bạn chỉ cần truy cập vào trang github này và tải file heartbeats.html về thôi nhé.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng code tỏ tình cũng dễ thương không kém dành cho những bạn thích màu vàng tại đây. Nếu crush vẫn còn chưa đồng ý nữa thì RatHuuIch vẫn còn cả kho web tỏ tình như này nữa nhé.

Đánh giá post
Exit mobile version